Trịnh Bình An


Tiếng Quê Hương 15 năm góp mặt

Cách đây 15 năm, khi TSách phát hành hai tác phm đầu tiên – Gia Đêm Trường và Thân Phn Ma Trơi ca Nguyn Thy Long – gi qua đường bưu đin đến bn đọc trong “mng lưới thân hu” nhiu nơi trên thế gii, Đài Tiếng Nói Hoa KVOA đã gii thiu TSách Tiếng Quê Hương: “Cơ sxut bn vi chủ đích đem li cho độc giVit Nam hi ngoi nhng tác phm phn nh trung thc cuc sng quê nhà do chính nhng văn nghsĩ đang có mt ti chsáng tác.”

Nhà văn Uyên Thao, sau hơn 10 năm trong nhà tù cng sn, chỉ đúng 1 tháng đặt chân đến Mvào cui năm 1999 đã quyết định lp TSách Tiếng Quê Hương và đến nay đã phát hành 67 n phm. Dp knim 15 năm, mt scâu hi được đặt ra vi người sáng lp vhướng đi sp ti và tương lai TSách.

 

***

TRNH BÌNH AN: TSách TQH đứng vng được ti ngày nay là nhcông sc không phi chmt người. Được biết bên cnh Uyên Thao còn có hai thành viên đắc lc là Trn Phong Vũ và Lê ThNh. Xin anh vui lòng cho biết nhng đóng góp ca h?

UYÊN THAO: Nhìn chung thì có thể nói ngay là chưa chắc có Tủ Sách TQH, hoặc không chắc Tủ Sách đã tồn tại tới hôm nay, nếu thiếu vắng nhiều người, trong đó có 2 bạn ấy, đặc biệt là Trần Phong Vũ. Chính xác thì phải nói đó là những người đã cùng tôi tạo dựng và điều hành Tủ Sách, nên đóng góp của họ là đáp ứng mọi yêu cầu cấp thiết để duy trì sự có mặt của Tủ Sách.

TBA: Ging như tSóng Thn nhng ngày đầu, TSách hn có sgiúp đỡ ca nhiu người và hn anh cũng có thbchê bai, chtrích. Anh có thkmt snghĩa cử đáng nhcùng nhng ý kiến trái chiu?

UT: Theo ý nghĩ chủ quan, hoàn cảnh hình thành tờ Sóng Thần và Tủ Sách Tiếng Quê Hương hoàn toàn khác biệt nên không có nhiều trùng hợp, ngoại trừ phản ứng từ một số bạn bè gần gũi. Năm 1970, khi tổ chức báo SóngThần, gần như hàng ngày, tôi luôn nhận những cái lắc đầu kèm theo tiếng thở dài của Chu Tử và lời nhắc của Đỗ Quý Toàn. Anh Chu Tử cho rằng tôi đang đẩy mình vào bão táp và Đỗ Quý Toàn thì nhăn mặt “Ông đừng đi trên mây na!” Đây là điều lập lại y hệt khi tôi dự tính lập Tủ Sách. Lê Thiệp, người bạn trẻ ở bên tôi từ gần nửa thế kỷ đã nói thẳng: “Anh bc đầu ri, hãy sng êm thi gian ngn ngi còn li. Em ha slo mi thanh cn. Còn anh tự đày xác mình thì em nói trước, mt xu em cũng không giúp đâu.” Nhưng khi tôi cứ lao “vào bão táp”, cứ “bước trên mây”, cứ “tự đày xác mình” thì bên cạnh tôi vẫn có Chu Tử, Đỗ Quý Toàn, Lê Thiệp… Điều gọi là chê bai, là ý kiến trái chiều ấy, với tôi, chỉ biểu hiện tấm lòng của bạn bè dành cho tôi và trở thành động cơ buộc tôi dứt khoát hơn trong nỗ lực thực hiện các dự tính. Riêng về thiện tâm hỗ trợ, khó kể hết mọi trường hợp nên chỉ xin tóm lược là tôi luôn may mắn được chia xẻ gánh nặng bởi nhiều giới, nhiều lớp tuổi và từ nhiều nơi…

TBA: Anh tng chng kiến sinh hot báo chí, sách vca các bc tin bi, các đàn anh... Qua đó, anh tự đánh giá vic làm ca mình và ca TSách ra sao?

UT: Đầu thập niên 1950, tôi bước vào làng báo với ý nghĩ hình thành từ khi còn ngồi trên ghế học trò về vai trò Đệ Tứ Quyền của báo chí cùng với ba quyền Lập Pháp, Hành Pháp, Tư Pháp trong xã hội dân chủ. Dù anh Vũ Bằng diễn tả mỉa mai chỉ là “quyn rơm, vạ đá”, tôi vẫn nhìn báo chí qua trách nhiệm bắt buộc là phản ảnh trung thực tiếng nói diễn tả nguyện vọng chính đáng của người dân. Ý nghĩ của tôi được củng cố bởi thực tế sinh hoạt báo chí qua nhiều biến cố, trong đó tôi vẫn nhớ vụ Nhượng Tống bị ám sát cuối năm 1949 đúng lúc tôi vừa bỏ vùng kháng chiến về tới Hà Nội. Năm 1928, Nhượng Tống là nhà báo loan tin sự kiện Lý Thụy chỉ điểm cho mật thám Pháp bắt chí sĩ Phan Bội Châu. Thuở đó Lý Thụy là kẻ vô danh, nhưng năm 1945 đã xuất hiện với cái tên mới: Hồ Chí Minh. Vì thế, cùng với nhiệt tình của nhà báo cố hoàn tất vai trò đệ tứ quyền là cổ võ cho ước mong dân chủ hóa của người dân, Nhượng Tống đã trở thành mục tiêu thanh toán. Đúng là quyn rơm vạ đá ! Dù vậy, tôi không thể rời ý nghĩ đã có và luôn thấy cây bút với nhà báo chính là ngọn súng trong cuộc chiến bảo vệ sự sống mà vai trò Đệ Tứ Quyền đòi nhà báo phải thường trực tham dự. Rất tiếc là vai trò Đệ Tứ Quyền có vẻ ngày càng mờ nhạt vì nhiều lý do, kể cả chính người cầm bút viện dẫn ý nghĩa tự do vô trách nhiệm để phản lại vai trò đó. Với cảnh ngộ chung này, tôi không dám đánh giá công việc của bản thân và bạn bè mà chỉ xin nói là chúng tôi luôn mong ước làm tròn phần nào trách nhiệm được chỉ định bởi vai trò Đệ Tứ Quyền.

TBA: Vi thế hệ đi sau, tui trhi ngoi và trong nước, anh có điu gì mun gi gm, vmt tương lai ca sách vVit Nam.

UT: Tôi rất sợ nhắc nhở bất kỳ ai nên làm, hay cần làm một điều gì đó mà tôi đánh giá là đúng. Do đó, câu hỏi như thế này không dễ trả lời. Vì vậy, tôi chỉ xin nhắc vài cảm xúc và ý nghĩ từng có trong công việc để tùy đánh giá của người nghe. Bình thường khi thực hiện một công việc, vấn đề phương tiện luôn là vấn đề bức bách. Cho nên, lúc này tôi vẫn nhớ nhiều hình ảnh từ nửa thế kỷ trước khi tổ chức tờ Sóng Thần. Chúng tôi chỉ có hai bàn tay trắng mà số vốn tối thiểu cần ngay là 20 triệu tương đương khoảng 400 ngàn Mỹ kim lúc đó. Hàng ngày tôi đã nhận những lá thư góp vốn từ khắp nước trong đó có 50$ của một người bán kem ở Quảng Nam, có 300$ của một người lính gửi lại trước khi lên đường hành quân qua Snoul để không bao giờ về nữa và những đồng tiền gom bỏ ống gần trọn năm của một cô giáo cũng là một quả phụ ở Đà Nẵng vì chồng vừa chết trận …với những dòng chữ nguệch ngoạc nhắc tôi dựng một tờ báo gây được tiếng gào giữ vững miền Nam tự do và dứt khoát không nhượng bộ bất kỳ trở lực nào. Ngay lúc này, những dòng nhắc nhở đó vẫn văng vẳng bên tai tôi. Tủ sách hình thành mang tên TIẾNG QUÊ HƯƠNG khởi từ gợi nhắc đó và tôi không thể quên những dòng chữ mới đây của Nguyễn Đắc Kiên viết cho tôi từ Việt Nam như sau:“…Cháu không thcm được nước mt khi đọc tp bút ca bác... Thế hchúng cháu hôm nay hin thân trong bác, trong nhng phóng viên, biên tp viên ca báo Sóng Thn ngày đó. Đó là thmch ngm ca tinh thn dân tc, tinh thn tdo gn kết tt cchúng ta, chng có sc mnh khng bdã man nào có thtiêu dit ni.” Và ước mong của tôi là sẽ được nghe nhiều tiếng nói tương tự Nguyễn Đắc Kiên từ cả trong lẫn ngoài nước, không riêng lớp tuổi nào.

Trịnh Bình An ghi

 


Cái Đình - 2015